Tự động hóa vận chuyển, đóng gói và phân loại trong nhà máy sản xuất sữa
Một nhà sản xuất mặt hàng tiêu dùng sữa hộp trẻ em tại Đà Lạt muốn tự động hóa các dây chuyền đóng gói sản phẩm của mình để cải thiện công suất, nâng cao hiệu quả, cắt giảm chi phí và loại bỏ khả năng xảy ra các vấn đề về chất lượng do lỗi của con người.
Yêu cầu của khác hàng :
Một nhà sản xuất mặt hàng tiêu dùng sữa hộp trẻ em tại Đà Lạt muốn tự động hóa các dây chuyền đóng gói sản phẩm của mình để cải thiện công suất, nâng cao hiệu quả, cắt giảm chi phí và loại bỏ khả năng xảy ra các vấn đề về chất lượng do lỗi của con người.
Đồng thời, nhà máy mong muốn quy hoạch lại các đầu ra dầy chuyền sản xuất còn thiếu tính đồng bộ và nhất quán, trong đó, thực hiện chuyển đổi số quốc gia theo xu hướng để quản lý thông tin hàng hóa một cách dễ dàng.
Giải pháp:
Qua việc phân tích, đánh giá tổng hợp từ những ký sư chuyên môn giàu kinh nghiệm kết hợp cùng nhà máy đã đưa ra nhiều giải pháp cải thiện các vấn đề mong muốn trong nhà máy sản xuất sữa tại Đà Lạt
- Palletizer 3 in - 3 out, gộp chung đầu ra của 3 line sản xuất vào 1 hệ Palletizer, băng tải dọc và hệ thống băng tải treo. Tập trung đóng gói, quy chuẩn, tiết kiệm nhân công, thay đổi cảnh quan chung gọn gàng, ngăn nắp. Vì vậy, sẽ không bị phân tán, không cần xe forklift chạy quanh nhà xưởng, các băng tải đi qua khu vực sản xuất sẽ được đưa lên cao
- Dòng sản phẩm của nhà máy là sữa, sự phổ biến của sữa tới người tiêu dùng tăng hằng năm và rất nhiều đơn đặt hàng tăng cao. Vậy, yêu cầu là tăng sản lượng sản xuất, đồng nghĩa với việc hệ palletizer có thể đáp ứng sản lượng lớn hơn yêu cầu của khách hàng tới 150%, đảm bảo yêu cầu với những đơn hàng tăng yêu cầu số lượng bất ngờ.
- Để bắt kịp với xu thế số hóa nhà máy hiện nay, việc tự động hóa hoàn toàn/bán tự động hóa và tăng khả năng quản lý số của nhà máy sữa tại Đà Lạt.
Một nhà sản xuất mặt hàng tiêu dùng sữa hộp trẻ em tại Đà Lạt muốn tự động hóa các dây chuyền đóng gói sản phẩm của mình để cải thiện công suất, nâng cao hiệu quả, cắt giảm chi phí và loại bỏ khả năng xảy ra các vấn đề về chất lượng do lỗi của con người.
Đồng thời, nhà máy mong muốn quy hoạch lại các đầu ra dầy chuyền sản xuất còn thiếu tính đồng bộ và nhất quán, trong đó, thực hiện chuyển đổi số quốc gia theo xu hướng để quản lý thông tin hàng hóa một cách dễ dàng.
Giải pháp:
Qua việc phân tích, đánh giá tổng hợp từ những ký sư chuyên môn giàu kinh nghiệm kết hợp cùng nhà máy đã đưa ra nhiều giải pháp cải thiện các vấn đề mong muốn trong nhà máy sản xuất sữa tại Đà Lạt
- Palletizer 3 in - 3 out, gộp chung đầu ra của 3 line sản xuất vào 1 hệ Palletizer, băng tải dọc và hệ thống băng tải treo. Tập trung đóng gói, quy chuẩn, tiết kiệm nhân công, thay đổi cảnh quan chung gọn gàng, ngăn nắp. Vì vậy, sẽ không bị phân tán, không cần xe forklift chạy quanh nhà xưởng, các băng tải đi qua khu vực sản xuất sẽ được đưa lên cao
- Dòng sản phẩm của nhà máy là sữa, sự phổ biến của sữa tới người tiêu dùng tăng hằng năm và rất nhiều đơn đặt hàng tăng cao. Vậy, yêu cầu là tăng sản lượng sản xuất, đồng nghĩa với việc hệ palletizer có thể đáp ứng sản lượng lớn hơn yêu cầu của khách hàng tới 150%, đảm bảo yêu cầu với những đơn hàng tăng yêu cầu số lượng bất ngờ.
- Để bắt kịp với xu thế số hóa nhà máy hiện nay, việc tự động hóa hoàn toàn/bán tự động hóa và tăng khả năng quản lý số của nhà máy sữa tại Đà Lạt.
Dự án cùng danh mục
Trong bối cảnh ngành công nghiệp thực phẩm không ngừng phát triển, việc tự động hóa đã trở thành xu hướng tất yếu để đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn. Khách hàng của chúng tôi là một nhà máy sản xuất bánh kẹo của Hàn Quốc đang đối mặt với bài toán khó khăn khi vừa phải duy trì sản lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường
ETEK đã xây dựng thành công dây chuyền đóng bao hoàn toàn tự động, với tổng sản lượng đạt đến 1200 bao/giờ. Hệ thống tự động bao gồm một loạt các thiết bị và công nghệ tiên tiến từ hệ thống vận chuyển tự động đến máy in bao, hệ thống kiểm tra thông tin và kiểm tra trọng lượng tự động, cùng với khả năng phát hiện và loại bỏ các bao lỗi.

Nhà máy sản xuất nước giải khát xây dựng dây chuyền đóng gói gia tăng sản lượng sản xuất với công nghệ trục xoắn lần đầu tiên được đưa vào vận hành tại Việt Nam.
Thúc đẩy các dự án chuyển đổi số, định hướng xây dựng nhà máy và quản lý chuỗi cung ứng thông minh là chiến lược của Unilever Việt Nam.